Đường pitch là gì? Những lặng thầm phía sau vạch kẻ trắng
(GMT+7)
Đường pitch là từ chuyên được dùng trong bóng đá hay vài môn thể thao khác, một cách gọi tên không còn xa lạ gì mấy. Tuy nhiên có nhiều bạn vẫn chưa hiểu hoặc mới hiểu một cách mơ hồ, không thể mô tả rõ ràng. Cùng chuyên mục Hậu trường tìm hiểu nhé.
Đường pitch là gì?
Sân bóng đá tiêu chuẩn sẽ có hình chữ nhật. Chiều dài dao động từ 100 – 110 m. Chiều rộng từ 64 đến 75 m. Đây là nguyên tắc thống nhất được quốc tế công nhận.
Nếu là các giải bóng đá thi đấu cấp hạng thì tỷ lệ sẽ khác nhau. Chiều dài sẽ là 90 – 120m. Chiều rộng cũng xê xích 10 mét tức là từ 45 cho đến 90 m.
Và phần đường kẻ bao quanh sân cỏ còn lại sẽ được gọi là đường pitch. Đây cũng là khu vực mà những cầu thủ bóng đá dự bị, HLV, đội cứu thương,… ngồi lặng lẽ và hỗ trợ Câu lạc bộ trong mọi tình huống.
Ngoài lề, đường kẻ bao quanh sân cỏ, vị trí của các cầu thủ dự bị chính là đường pitch. Đây cũng là nơi an vị của các HLV, người cầm cân nảy mực cả trận đấu 1 cách gián tiếp. Đường pitch không chỉ áp dụng trong mỗi bóng đá mà tennis, xổ sống, bóng bầu dục… và rất nhiều môn thể thao khác đều áp dụng.
Như vậy football bitch là gì? Nó đơn giản có nghĩa là sân bóng đá, nơi tổ chức trận bóng.
Những lặng thầm phía sau vạch kẻ trắng
Bóng lưng của những người hùng
Khi 1 trận bóng diễn ra, hầu hết người ta chỉ tập trung vào khu vực sân cỏ. Tuy nhiên bên ngoài đường pitch nếu 1 lần để ý bạn đã thấy chúng cũng có lắm chuyện bi – hài. Đây là nơi tụ tập của những người hùng thầm lặng. Họ không được biết mặt, không được gọi tên cũng không trực tiếp kết nối thi đấu. Nhưng bóng đá nhất định không thể thiếu họ. Đó là:
Huấn luyện viên
Bác sĩ cấp cứu túc trực
cầu thủ bóng đá dự bị…
Một khi có cầu thủ gặp chấn thương thì “anh hùng thầm lặng” sẽ lập tức trong màu áo blue, hoặc màu áo trắng xuất hiện chữa trị. Đó là 1 công việc vất vả, không được lơi là, đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề giỏi, chuyên môn cao hơn thế còn phải có tâm lý tốt.
Đằng sau ánh hào quang
Dù trận đó cầu thủ bóng đá có thất bại hay thắng lợi thì đằng sau lưng, nơi hậu cần luôn có những người bạn đồng hành, các y bác sĩ vất vả và nhiệt huyết của người huấn luyện viên.
Không giống như các bác sĩ làm việc tại bệnh viện. Nghề bác sĩ sau đường pitch luôn phải đi công tác, túc trực với đội bóng. Đó là sự thiệt thòi nhiều đáng kể. Thậm chí dù đội bóng của họ nâng cúp vô địch, bước lên bục vinh quang thì danh tính của họ cũng chẳng ai biết đến, không ai ngó ngàng. trách nhiệm của họ luôn là sau lưng, là hậu cần tuy đắc lực nhưng giới hạn.
Cầu thủ sau đường pitch
Cầu thủ bóng đá cũng vậy. Trong đường pitch họ là ngôi sao nhưng chỉ cần 1 chân nhấc ra khỏi, họ lại là người bình thường. Có cuộc sống riêng. Nơi đó có tình yêu, gia đình, truyền thông báo chí và những mối quan hệ xã hội.
Có khi đó là những cuộc xô xát trên sân cỏ của sự tức giận với đối thủ. Có khi đó lại là những giọt nước mắt trước bàn thua mà mình đã hết sức tâm huyết với hy vọng chiến thắng. Hoặc là những nụ hôn gửi gắm đến từ fan phía khu vực khán đài… Chỉ sau 1 dấu kẻ nhưng có lắm nỗi vui buồn mà qua màn ảnh nhỏ chẳng mấy ai biết. Chỉ có khi trực tiếp đến xem bóng đá trên sân vận động hay là người trong cuộc mới thấu rõ sự tình
Tin cùng chuyên mục
Tin đọc nhiều
©Copyright 2021 by tysobongdahomnay. All right reserved